Sau một thời gian giảng dạy chương trình Địa lí 9, tôi nhận thấycó nhiều vấn đề đặt ra xoay quanh việc dạy và học bộ môn. Đó là làm thế nào để biến những kiến thức trong SGK thành nhận thức của HS? Làm thế nào để các em tiếp xúc với sách mới, phương pháp dạy học mới một cách tự tin, đầy hứng khởi?
Tag Archives: địa lí 9
SKKN Địa lí 9: Phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập Địa lí của Học sinh
Trong dạy địa lí hiện nay, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ cùng với phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra có hiệu quả.
SKKN Địa lí lớp 9: phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học địa lí
Một trong những phương pháp dạy địa lý dạt hiệu quả cao là sử dụng “Đồ dùng trực quan”. Vì đây là phương pháp được cụ thể hóa những tư duy, những suy nghĩ bằng hình ảnh và màu sắc vào trong kí ức.
SKKN Địa lí lớp 9: một số kinh nghiệm trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí 9
“ Thất bại là mẹ đẻ của thành công”! Đây cũng là kinh nghiệm quý báu từ xa xưa của dân ta. Điều cốt yếu là chúng ta phải tìm ra nguyên nhân sâu xa của thất bại ấy để có giải pháp khắc phục.
SKKN Địa lí lớp 9: sử dụng tài liệu địa lý địa phương trong giảng dạy môn địa lý 9
Qua những năm thực dạy ở trường THCS, được dự giờ và trao đổi về phương pháp dạy học môn địa lí địa phương. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học ở những vùng sâu, xa, trong mối quan hệ giáo dục phát triển kinh tế địa bàn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
SKKN Địa lí lớp 9: tìm ra cách tổ chức từng hoạt động nhận thức qua các kiểu bài địa lý – bài nghiên cứu lý thuyết mới, bài thực hành, bài ôn tập, bài kiểm tra.
Qua thăm lớp, dự giờ, khảo sát chất lượng đầu năm của bộ môn Địa lý khối lớp 9. Tôi nhận thấy thực trạng dạy và học Địa lý ở bốn lớp 9 :
1. Học sinh: Còn nhiều em chưa chăm học môn Địa lý, coi đó là môn phụ nên giành ít rất thời gian đầu tư cho môn học.
SKKN Địa lí lớp 9: sử dụng giáo án điện tử để góp phần nâng cao chất luợng dạy học môn địa lí ở truờng thcs”
Mục tiêu đào tạo trong giáo dục là giúp trẻ phát triển toàn diện, giúp trẻ hình thành những phẩm chất cơ bản của con ngời, với những vốn kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội làm cho trẻ học lên các cấp học trên đợc dễ dàng.
SKKN Địa lí lớp 9: một số kỹ thuật sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí ở trường trung học cơ sở.
Với cách biên soạn sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa Địa Lí nói riêng, thì nguồn tri thức không chỉ được thể hiện ở kênh chữ mà nó còn được “ẩn” chứa trong kênh hình. Nên kênh hình thể hiện trong sách giáo khoa hay đồ dùng dạy học không chỉ mang chức năng minh hoạ mà nó còn có chức năng chủ yếu là “Nguồn tri thức”.
SKKN Địa lí lớp 9: kinh nghiệm bồi dưỡng và chỉ đạo công tác bồi ưỡng học sinh giỏi bộ môn địa lý ở trường thcs
- Yêu cầu:
+ Đối tượng học sinh phải thực sự ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có năng khiếu đặc biệt về khả năng học tập.
SKKN Địa lí lớp 9: phân loại hệ thống biểu đồ địa lý và kĩ thuật vẽ biểu đồ hình tròn cho học sinh lớp 9
- CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC
1. Biểu đồ là một hình vẽ có tính trực quan cao, cho phép mô tả:
- Động thái phát triển của một hiện tượng địa lý: ” biểu về tình hình phát triển dân số của nước ta qua các năm…”
SKKN Địa lí lớp 9: nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí 9
I. Thực trạng.
- Chất lượng học sinh giỏi bộ môn:
+ Chất lượng giải chưa cao, số lượng giải chưa nhiều
- Chất lượng đội ngũ:
+ Đội ngũ giáo viên dạy Địa Lí nói chung còn thiếu – giáo viên dạy trái ban còn nhiều dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng đại trà.
+ Đội ngũ giáo viên có trình độ, tay nghề, kinh nghiệm còn mỏng. Đa số giáo viên trẻ mới ra trường, phương pháp dạy cũng như kinh nghiệm bồi dưỡng còn hạn chế. Đặc biệt một số kỹ năng làm bài tập Địa Lí của giáo viên còn yếu, chưa chịu khó học hỏi.
SKKN Địa lí 9: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, bảng, biểu phần địa lí kinh tế lớp 9 cho học sinh lớp 9
A. PHẦN MỞ ĐẦU :
1 . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn địa lí trong nhà trường THCS góp phần làm cho học sinh có được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về Trái Đất – môi trường sống của con người, về những hoạt động của con người trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Bước đầu hình thành cho học sinh một số kĩ năng địa lí, biết vận dụng một số kiến thức, kĩ năng địa lí để sử dụng phù hợp với môi trường tự nhiên – xã hội phù hợp với yêu cầu, đất nước và xu thế của thời đại.
SKKN Địa lí 9: Hướng dẫn học sinh phương pháp vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ địa lý lớp 9
PHƯƠNG PHÁP
VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP 9
=======================
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Môn địa lý là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về trái đất thiên nhiên và con người các châu lục núi chung và thiên nhiên con người Việt Nam nói riêng.
SKKN Địa lí 9: Biện pháp sử dụng kênh hình trong giảng dạy địa lý cấp thcs giúp nâng cao hứng thú học tập địa lí của học sinh
PHẦN I : MỞ ĐẦU
1.Bối cảnh:
Theo “chiến lược con người” của Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ với mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đã được cụ thể hoá trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước.Đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, cập nhật kiến thức thực tiễn nhất là đối với môn Địa lí khi dạy về Địa lí thế giới, Địa lí khu vực và Địa lí Việt Nam.
SKKN Địa lí 9: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ- môn địa lí 9 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh
Dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực sư phạm vững vàng nhằm thực hiện chức năng đó.
SKKN Địa lí 9: Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí lớp 9
1. Xuất xứ:
Chương trình Địa lí lớp 9 có nội dung học về Địa lí tự nhiên, kinh tế- xã hội Việt Nam nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế.
SKKN Địa lí 9: Nghiên cứu về “Biểu đồ” và việc “ rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ” cho học sinh trong môn địa lí 9
I- Lý do chọn đề tài:
- Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 – 35% tổng số điểm.
SKKN Địa lí 9: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí ở trường thcs
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay chú trọng đến các phương pháp lấy học sinh làm trung tâm. Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp học tập có hiệu qủa trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Phương pháp hoạt động nhóm còn gọi là phương pháp Semi na.
SKKN Địa lí 9: Rèn luyện tính tích cực học tập của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết có vấn đề trong môn học địa lí 9.
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong dạy học, việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi phát hiện kiến thức nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh chính là một trong những mục tiêu của dạy học tích cực và lấy học sinh làm trung tâm.
SKKN Địa lí 9: Sơ đồ hoá kiến thức thành bảng trong giảng dạy địa lí lớp 9 nhằm giúp học sinh dễ nhớ bài
1:Lý do chọn đề tài
-Xuất phát từ việc đæi mới chương trình và SGKlớp 9 nói chung và môn địa lí lớp 9 nói riêng
của bậc trung học cơ sở ,do vậy vấn đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy địa lý là một tất yếu theo nội và yêu cầu của SGK