Sáng kiến kinh Hóa học 12: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI “NHÔM” THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM THỰC TẾ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRƯỜNG THPT
Sáng kiến kinh Hóa học 12: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI “NHÔM” THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM THỰC TẾ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRƯỜNG THPT
DANH MỤC ĐỀ TÀI NCKHSPUD MÔN HÓA HỌC 11 – PHẦN 1
Môn hóa học là bộ môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sống của con người. Việc học tốt bộ môn hóa học trong nhà trường sẽ giúp học sinh hiểu được rõ về cuộc sống, những biến đổi vật chất trong cuộc sống hàng ngày.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “ Đổi mới phương pháp dạy và học là phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và tổ chức nghiêm minh chế độ thi cử ”.
Xu thế chung hiện nay và trong tương lai là việc kiểm tra đánh giá học sinh bằng hình thức trắc nghiệm. Hình thức trắc nghiệm dần dần thay cho hình thức tự luận. Hiện tại, đối với môn hóa học, các kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học và Cao đẳng 100% là trắc nghiệm.
Làm bài trắc nghiệm đòi hỏi học sinh không những phải nắm vững kiến thức mà còn phải biết nhận dạng và xử lí nhanh, đặc biết đối với các bài toán hóa học.
Thực tế nhiều năm giảng dạy ở trường THPT và trực tiếp ôn luyện thi ĐH- CĐ tôi nhận thấy học sinh rất lúng túng khi giải bài tập vì không nắm được phương pháp. Hơn thế nữa, khi nghiên cứu các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay tôi nhận thấy trong đề thi có nhiều bài tập liên quan đến axit nitric.
Để đổi mới và phát triển giáo dục,vai trò của giáo viên trong nhà trường phải không ngừng được nâng cao. Trong quá trình truyền thụ kiến thức, người giáo viên có trách nhiệm điều khiển quá trình nhận thức, phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Phần 2: Tôi đi nghiên cứu việc tăng cường sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học Hóa học có nâng cao kết quả học tập môn Hóa cho học sinh khối 11 hay không . Để có câu trả lời tôi đã tiến hành nghiên cứu trên hai nhóm tương đương: chọn hai lớp 11B2 (là lớp thực nghiệm) và lớp 11 B4 (là lớp đối chứng).
Một là, việc đọc tài liệu trước khi nghe giảng trên lớp: Đa số các em đều có ý thức đọc bài học mới trước khi đến lớp nhưng chủ yếu các em chỉ đọc qua một lần để “Nhớ được cái gì thì nhớ” hoặc chỉ chú tâm vào một vài phần kiến thức có vẻ hấp dẫn, thú vị. Những phần kiến thức còn lại các em sẽ bỏ qua, chờ nghe giáo viên giảng trên lớp. Như vậy dẫn đến việc chuẩn bị bài của các em chưa đạt hiệu quả. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do các em chưa nắm được mục đích yêu cầu của bài học.
Vì sao nước nguyên chất không dẫn điện? Vì sao dung dịch NaCl dẫn điện? Sự điện li là gì? Khi nào dung dịch dẫn điện? Đó là các vấn đề khá trừu tượng mà các em học sinh lớp 11 sẽ bắt gặp khi học chương ”Sự điện li” – chương đầu tiên của chương trình lớp 11 môn hóa học nâng cao.
Trong quá trình dạy học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là phát triển tư duy cho học sinh ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn hóa học. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, vì thế bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, học sinh còn phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đề thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành giải bài tập.
Việc dạy học ở trường phổ thông là làm cho học sinh nắm vững tri thức phổ thông cơ bản, hiện đải phù hơp với thực tế Việt Nam.Nắm vững tri thức là hiểu sâu nhớ lâu vận dụng tốt những tri thức đã học ” Nhu cầu vận dụng trithức vô cùng quan trọng vi nhui cầu vân dụng tri thức vưa là kết quả của viêc nắm vưng tri thức vừa lamột yếu tố không thể thiếu dược của viêc nắm vững tri thức”Nắm vung tri thức phải đồng thời biến tri thức thành kỹ năng, kỹ sảo, thói quen.
Sáng tạo là hoạt động của con người nhằm biến đổi thế giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích mà nhu cầu của con người trên cơ sở các qui luật khách quan của thực tiễn. Sáng tạo là hoạt động đặc trưng bởi tính không lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất (Theo Đại Bách khoa Toàn thư Xô viết, xuất bản lần thứ ba, Matxcơva 1976).
Trước yêu cầu đổi mới đó, những năm gần đây Bộ Giáo dục đã chủ trương và tiến hành sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào thi tốt nghiệp THPT và thi Đại học. Phương pháp kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ được đã có từ lâu và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Với phương pháp này, lượng kiến thức kiểm tra được nhiều hơn, nhận thức của học sinh được kiểm tra ở nhiều mức độ khác nhau, hạn chế được tiêu cực trong kiểm tra đánh giá.
Có thể nói tổng hợp hữu cơ là lĩnh vực quan trọng nhất của ngành Hóa Học Hữu Cơ. Ngày nay chúng ta không thể tưởng tượng được một cuộc sống bình thường mà thiếu đi các sản phẩm của ngành công nghiệp tổng hợp hữu cơ, từ quần áo, vật dụng sinh hoạt cho đến vật liệu xây dựng, thuốc men, mỹ phẩm đều có liên quan mật thiết đến các sản phẩm tổng hợp hữu cơ.
Như chúng ta đã biết trong những thập niên gần đây xã hội đã có những thay đổi rất lớn. Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH theo chủ đề năm học mà BGD ban hành. Trường THPT ABC cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn Hóa học. Vì các nội dung dạy học môn Hóa học THPT có rất nhiều vấn đề trừu tượng đôi khi những thí nghiệm thực hành khó có thể mô phỏng hết những ý đồ của giáo viên trong bài dạy.
Trong định hướng xây dựng chương trình hóa học THCS và THPT thì các TNHH, phương tiện dạy học được sử dụng chủ yếu như là nguồn kiến thức để HS tìm tòi phát hiện và thu nhận kiến thức. Như vậy TNHH được chú trọng sử dụng nhiều hơn trong dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực.
Tuyển tập sáng kiến kinh nghiệm Hóa học 12 – Phần II
Chất lượng giáo dục luôn luôn là điều trăn trở đối với các nhà quản lý giáo dục nói chung cũng như đối với người giáo viên nói riêng.