NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG GDCD
Đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG GDCD
Đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm GDCD THPT – Phần I
Như chúng ta đã biết môi trường tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Môi trường tự nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta, là không gian sống của con người và sinh vật. Trong quá trình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở…
Giáo dục công dân là môn học có nhiều nội dung phong phú, một môn khoa học có tính giáo dục cao nên nó có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với người học. Đây là môn học gồm nhiều lĩnh vực kiến thức: Triết học, đạo đức học, kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, pháp luật,….kiến thức môn học vừa trừu tượng, vừa khái quát, khó học, lại vừa khô cứng,…tâm lý học sinh ít yêu thích môn học này.
Hiện nay, ở trường Trung học phổ thông môn Giáo dục công dân lớp 12 do tính đặc thù của môn thuộc khoa học xã hội; bên cạnh đó, kiến thức môn học liên quan đến pháp luật cho nên rất “khô khan“, do đó, học sinh không hứng thú học.
Đảng ta xem việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài là một phần quan träng trong quốc sách phát triển con người, điều đó được thể hiện qua việc chỉ đạo dạy và học trong các nhà trường. Nghị quyết TW2 khoá VIII đã chỉ rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nguồn nhân tài cho đất nước được các nhà trường THPT đặc biệt quan tâm và mọi giáo viên phổ thông đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi”.
Nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân nói chung và Giáo dục công dân 12 nói riêng là một vấn đề được đông đảo các cấp lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà quản lý và những người làm công tác giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân quan tâm, trăn trở. Nhưng đến nay chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề “Nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 12 thông qua việc sử dụng câu chuyện pháp luật“. Tuy nhiên, theo sự tìm hiểu và tham khảo, tác giả phát hiện có một số công trình liên quan đến vấn đề này:
Xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro, muốn thành công và hạnh phúc con người cần trang bị kĩ năng sống. Nhưng những năm qua, trong công tác giảng dạy và giáo dục, chúng ta chủ yếu chú trọng về việc giảng dạy kiến thức mà chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Giáo dục công dân là môn học có nhiều nội dung phong phú, một môn khoa học có tính giáo dục cao nên nó có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với người học. Đây là môn học gồm nhiều lĩnh vực kiến thức: Triết học, đạo đức học, kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, pháp luật,….kiến thức môn học vừa trừu tượng, vừa khái quát, khó học, lại vừa khô cứng,…tâm lý học sinh ít yêu thích môn học này.
Trong quá trình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở… cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Nếu không có những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được.
Vấn đề kỹ năng sống được xuất hiện trong các nhà trường phổ thông từ những năm 1995- 1996 thông qua dự án” Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/ AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài trường” do quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo cùng Hội chữ thập đỏ Việt Nam thực hiện. Giáo dục phổ thông trong những năm gần đây đang thực hiện tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua một số môn học như ngữ văn, địa lý, sinh học, giáo dục công dân và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp