Bộ sưu tập sáng kiên kinh nghiệm Vật lí lớp 6
Áp dụng: Viết sáng kiến kinh nghiệm Vật lí lớp 6, viết đề tài NCKHSPUD Vật lí lớp 6, Viết tiểu luận PPGD Vật lí 6
Bộ sưu tập sáng kiên kinh nghiệm Vật lí lớp 6
Áp dụng: Viết sáng kiến kinh nghiệm Vật lí lớp 6, viết đề tài NCKHSPUD Vật lí lớp 6, Viết tiểu luận PPGD Vật lí 6
DANH MỤC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ THCS – PHẦN 1
Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lý - THCS : Môn Địa lý 9 ( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo)
Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lý – THCS : Môn Địa lý 8 ( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo) |
Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lý – THCS : Môn Địa lý 7 ( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo) |
Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lý – THCS : Môn Địa lý 6 ( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo) |
Tuyển tập đề tài NCKHSPUD-SKKN Địa lí THCS
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9 ”
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Môn địa lý là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về trái đất thiên nhiên và con người các châu lục núi chung và thiên nhiên con người Việt Nam nói riêng. Đối với môn địa lý 9, mục tiêu của bộ môn là nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế. Sự phân hóa lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta và địa lý tỉnh, thành phố nơi em đang sinh sống và học tập. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy bài kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn tập hệ thống hóa kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách hiệu quả tốt nhất.
Đề tài:
ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ 9
NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Giáo dục – đào tạo đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Phát trển GD – ĐT tạo ra nguồn lực quan trọng nhất, nguồn lực con người để phát triển xã hội.
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Việc giảng dạy kiến thức lí thuyết kết hợp với rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh là một việc làm rất cần thiết.Bài tập là một trong những phương pháp tích cực để thâm nhập và làm rõ các khái niệm Địa lí. Bài tập Địa lí rất đa dạng về loại hình, cách thể hiện. Mỗi loại bài tập Địa lí thích hợp cho một số vấn đề Địa lí nhất định. Bài tập Địa lý vừa là phương pháp để học tốt phần lý thuyết đồng thời là môi trường để vận dụng lý thuyết. Làm tốt thao tác này học sinh vừa được trau dồi kiến thức vừa được rèn luyện thêm các kĩ năng sống như: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng phản hồi…
Đề tài:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
BẰNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Địa lítrong nhà trường THCSlà môn học cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết về Trái đất và những hoạt động của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm cơ sở hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn, đồng thời rèn luyện cho HS kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nước, xu thế của thời đại. Cùng với các môn học khác, môn Địa lí góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
Giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, vì thế Đảng và nhà nước ta luôn đặt giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục phải luôn đi trước một bước so với sự phát triển của xã hội, do vậy giáo dục phải không ngừng đổi mới. Trong những năm gần đây, giáo dục nước nhà đã có nhiều khởi sắc, không ngừng chuyển mình đổi mới theo tinh thần từ Nghị quyết đại hội Đảng IX: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm Địa lí 9 – Phần II
Sau một thời gian giảng dạy chương trình Địa lí 9, tôi nhận thấycó nhiều vấn đề đặt ra xoay quanh việc dạy và học bộ môn. Đó là làm thế nào để biến những kiến thức trong SGK thành nhận thức của HS? Làm thế nào để các em tiếp xúc với sách mới, phương pháp dạy học mới một cách tự tin, đầy hứng khởi?
Trong dạy địa lí hiện nay, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ cùng với phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra có hiệu quả.
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm Địa lí 8 – Phần II
Trong một vài thập niên gần đây và hiện nay, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và nhà nước; sự chấp hành, đồng tỉnh ủng hộ, tham gia tích cực của các bộ, ngành, của các tổ chức trong nước và ngoài nước và của toàn dân…
III. Giải pháp:
* Cách thiết kế và sử dụng sơ đồ
1. Khi thiết kế sơ đồ:
Để sơ đồ thật sự trở thành một phương tiện trực quan phục vụ cho việc học tập Địa lí, khi thiết kế sơ đồ người giáo viên cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I- Lí do chọn đề tài:
1. Lý do:
Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: ” Phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.”
Trong rất nhiều giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn địa lý ở nhà trường phổ thông, đầu tư nhiều hơn vào thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học thì việc đa dạng và phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học, tích cực sử dụng các phương tiện dạy học để nâng cao vai trò chủ thể của học sinh là một trong những giải pháp quan trọng nhất.