DANH MỤC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ THCS – PHẦN 1
SKKN Công nghệ THCS
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 9
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 9 ( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo)
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 8
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 8 ( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo)
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 7
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 7( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo)
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 6
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ – THCS : Môn Công nghệ 6( Tài liệu dành cho giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo) |
Đề tài NCKHSPUD-SKKN Công nghệ 9: sử dụng phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan (mô hình các phần tử, mạch điện, tranh vẽ) nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh qua các bài thực hành ở trường THCS xxx .
I. Tóm tắt đề tài
- Đồ dùng dạy học là một phương tiện dạy học cơ bản và quan trọng giúp học sinh có thể hiểu bài rõ hơn, thu hút được học sinh tham gia vào bài giảng, gây hứng thú và kích thích trí tò mò của học sinh. Đặc biệt giờ học có sử dụng đồ dùng dạy học phát triển được năng lực hành động của học sinh như quan sát, nhận xét, đánh giá và giải thích được các hiện tượng , nguyên lý hoạt động của mạch điện, bộ truyền, biến đổi chuyển động trong bộ môn Công nghệ .
Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm Công nghệ lớp 9 – Phần I
Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm Công nghệ lớp 9 – Phần I
SKKN Công nghệ 9:Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hành môn công nghệ 9
Tâm lý học lứa tuổi THCS có ghi nhận: Học sinh lứa tuổi THCS có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xử lí tình huống, …
SKKN Công nghệ 9: Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà
- Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới, khó cho cả GV và học sinh. Môn Công Nghệ 9 được thiết kế theo Mô đun nghề nên thời lượng Thực hành là khá cao, môn học mang tính thực tế cao, rất thiết thực cho việc chọn nghề, hướng nghiệp cho học sinh sau khi ra Trường
SKKN Công nghệ 9: Dạy học môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà tại trường thcs
Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới, khó cho cả GV và học sinh cả về phương pháp dạy của thầy cũng như phương pháp học của trò.
SKKN Công nghệ 9: Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hành công nghệ 9” – công nghệ 9 – mô đun lắp đặt mạch điện gia đình
Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, ngay từ khi giành được chính quyền, Hồ Chủ Tịch đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Do đó xác định Giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam.
Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 8 – phần I
Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 8 – phần I
SKKN Công nghệ 8: Đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn công nghệ lớp 8
I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
Để việc đánh giá kết quả học tập của học sinh có hiệu quả thì yêu cầu về đánh giá phải đảm bảo phản ánh được mục tiêu dạy học, tính toàn diện và hệ thống, tính khách quan và chính xác. Căn cứ vào mục tiêu của bài, chương, phần để đề ra các câu hỏi, bài tập và tình huống kiểm tra phù hợp với 3 mức độ:
SKKN Công nghệ 8: một số kinh nghiệm dạy học sinh vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8
Môn học đòi hỏi học sinh phải tư duy , tưởng tượng cao, phải liên hệ được giữa thực tế và nội dung học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan sinh động (các mẫu thật) đến tư duy trừu tượng (các bản vẽ các quy ước) và trở về thực tế thì ta tiến hành theo các bước sau.
SKKN Công nghệ 8: một số bài tập vẽ kỹ thuật môn công nghệ 8
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, các nghành công nghiệp như: Cơ khí , điện … ngày càng phát triển và ứng dụng rộng rãi. Mọi sản phẩm của các nghành công nghiệp từ dụng cụ, máy móc đến các thiết bị đều phải căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật để tiến hành chế tạo, lắp ráp, vận hành, sữa chữa….
SKKN Công nghệ 8: kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra môn công nghệ 8
Kiểm tra, đánh giá là một quá trình được tiến hành một cách có hệ thống, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình dạy học. Nhưng để thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá trước hết cần hiểu một khái niệm cơ bản trong kiểm tra, đánh giá:
SKKN công nghệ 7: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy công nghệ7
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học- kỹ thuật.
SKKN công nghệ 7: Kinh nghiệm dạy tốt môn công nghệ lớp 7 trong trường trung học cơ sở
_ Công nghệ là môn khoa học thực nghiệm có nhiều thành tựu áp dụng trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Giảng dạy bộ môn công nghệ trong nhà trường không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức lí thuyết mà còn phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng cơ bản cần thiết để nắm chắc nội dung kiến thức cơ bản, có kĩ năng thực hành, vận dụng vào các trường hợp cụ thể không những trong thời gian ở nhà trường mà còn tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tham gia vào cuộc sống lao động sản xuất và kĩ thuật hiện đại sau này.
SKKN công nghệ 7: Phương pháp dạy kỹ thuật nông nghiệp môn công nghệ 7
Nước ta đang bước đầu vào một thế mới với nền công nghiệp hoá và hiện đại hoá mở đầu cho thập kỉ mới và thế kỉ mới đồi hỏi con người thông minh sáng tạo và năng động để làm chủ đất nước. Vì thế mà sự nghiệp giáo dục hiện nay được coi là “ Quốc sách hàng đầu”.Đào tạo nhân tài cho đất nước. Điều này khằng định rất rõ về vai trò và vị trí của người giáo viên, đặc biệt là người giáo viên THCS.
Tên sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 6-Phần I
Tên sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 6-Phần I