Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: “Làm thế nào để giúp trẻ 5 tuổi học tốt bộ môn làm quen với Toán về số lượng”
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: “Làm thế nào để giúp trẻ 5 tuổi học tốt bộ môn làm quen với Toán về số lượng”
Đề tài SKKN mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi .
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: “Xây dựng môi trường hoạt động giáo dục thể chất qua việc cải tạo sân hội trường thành phòng hoạt động giáo dục thể chất”.
ĐỀ TÀI NCKHSPUD mầm non: Nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN VIỆC CHĂM SÓC VỆ SINH TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON MẦM NON
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: ”Nâng cao chất lượng phát triển vận động cơ bản cho trẻ 5-6 tuổi trong giờ hoạt động thể dục”
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: “sáng tạo trò chơi học tập giúp trẻ mẫu giáo lớn phát triển khả năng định hướng trong không gian”.
Đề tài NCKHSPUD mầm non : Một số biện pháp xây dựng môi trường học tập cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động góc
Đề tài NCKHSPUD mầm non: Cung cấp kinh nghiệm sống qua hoạt động thực tiễn giúp trẻ 5-6 tuổi chơi hứng thú trò chơi đóng vai theo chủ đề
Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 5 tuổi: “Nâng cao nhận thức và hình thành kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5T thông qua các trò chơi”.
Đề tài Nghiên cứu KHSPUD mầm non 5 tuổi: Làm thế nào để phát triển các lĩnh vực cho trẻ 5 tuổi thông qua việc tổ chức hoạt động góc.
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non:Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc thiết kế và sử dụng dụng cụ âm nhạc sáng tạo’
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: Tổ chức cho trẻ 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh bằng hình thức quan sát trực tiếp và làm thí nghiệm trên vật thật
Đề tài NCKHSPUD mầm non: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế các trò chơi nhằm thu hút trẻ 5 – 6 tuổi tích cực hoạt động nâng cao chất lượng làm quen với toán ở trường mầm non
Sáng kiến kinh nghiệm Mẫm non : Một số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 5 tuổi khám phá khoa học
Như chúng ta đã biết, từ bao đời nay dân ca là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sáng hơn. Trải qua bao thế hệ, dân ca luôn được bảo tồn gìn giữ và phát triển. Nó tồn tại trong suốt quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam. Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt, mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu trong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, cuộc sống, tình cảm của nhân dân.
Có thể nói, trò chơi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong thời thơ ấu của mỗi chúng ta, trò chơi gắn liền với các sinh hoạt trong cuộc sống. Trong đó có thể nói đến cáctrò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi mà nó chứa đựng cả một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo mà còn giúp cỏc em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước. Ngày nay, trò chơi dân gian ngày càng bị mai một và quên lãng, vì thế giúp các em hiểu và tìm về cội nguồn với những trũòchơi dân gian là một điều cần thiết.
Mang dân ca lại gần với trẻ mầm non là việc làm cấp thiết không chỉ là nhiệm vụ của ngành học, trường học mà là trách nhiệm của mỗi giáo viên chúng ta. Những năm trở lại đây, theo hướng phát triển của xã hội, chúng ta đã và đang du nhập văn hóa phương Tây.
Trong trường mầm non hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe có vị trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển ngôn ngữ . Khi tổ chức hoạt động này bằng giọng kể diễn cảm của cô kết hợp đồ dùng trực quan sinh động trẻ dễ dàng tiếp nhận nội dung và hứng thú với các tác phẩm văn học, đặc biệt là đối với trẻ Mẫu giáo Nhỡ. Vì độ tuổi trẻ mẫu giáo nhỡ nhu cầu ham hiểu biết cao hơn nhiều so với các cháu mẫu giáo Bé và nhà trẻ. Thực tế giáo viên đã sử dụng đồ dùng trực quan như con dối dẹt, dối tay ….vào hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, nhưng hiệu quả chưa cao, do một số đồ dùng phục vụ hoạt động này màu sắc chưa đẹp, tranh ảnh cũ nát, hình ảnh tĩnh, cách sử dụng đồ dùng của giáo viên đôi lúc chưa linh hoạt làm cho trẻ chưa hứng thú và không tập trung vào các hoạt động.